Luyện thi IELTS cho người mới bắt đầu, cam kết đầu ra - IELTS LangGo ×
Giải chi tiết Cam 18: Test 4 - Reading passage 2: The growth mindset
Nội dung

Giải chi tiết Cam 18: Test 4 - Reading passage 2: The growth mindset

Post Thumbnail

Trong bài viết này, IELTS LangGo sẽ cung cấp cho các bạn đáp án và giải thích chi tiết của giải đề của bài IELTS Reading The growth mindset trong bộ đề Cam 18: Test 4 - Reading passage 2, cũng như một số hướng dẫn để luyện đề một cách hiệu quả hơn nhé!

1. Dịch bài IELTS Reading: The Growth Mindset

The Growth Mindset

Over the past century, a powerful idea has taken root in the educational landscape. The concept of intelligence as something innate has been supplanted by the idea that intelligence is not fixed, and that, with the right training, we can be the authors of our own cognitive capabilities. Psychologist Alfred Binet, the developer of the first intelligence tests, was one of many 19th-century scientists who held that earlier view and sought to quantify cognitive ability. Then, in the early 20th century, progressive thinkers revolted against the notion that inherent ability is destiny. Instead, educators such as John Dewey argued that every child’s intelligence could be developed, given the right environment.

Trong suốt thế kỷ qua, một ý tưởng mạnh mẽ đã nảy mầm trong lĩnh vực giáo dục. Khái niệm về trí tuệ như một điều gì đó bẩm sinh đã được thay thế bằng ý tưởng rằng trí tuệ không cố định, và rằng, với sự đào tạo đúng đắn, chúng ta có thể quyết định được khả năng nhận thức của chính mình. Nhà tâm lý học Alfred Binet, người đã phát triển ra các bài kiểm tra trí tuệ đầu tiên, là một trong số nhiều nhà khoa học thế kỷ 19 nắm giữ quan điểm này và cố gắng định lượng khả năng nhận thức. Sau đó, vào đầu thế kỷ 20, những người với suy nghĩ tiến bộ đã nổi dậy chống lại quan điểm rằng khả năng bẩm sinh là số mệnh. Thay vào đó, các nhà giáo dục như John Dewey đã lập luận rằng trí tuệ của mỗi đứa trẻ có thể được phát triển, miễn là có môi trường phù hợp.

‘Growth mindset theory’ is a relatively new and extremely popular-version of this idea. In many schools today you will see hallways covered in motivational posters and hear speeches on the mindset of great sporting heroes who simply believed their way to the top. A major focus of the growth mindset in schools is coaxing students away from seeing failure as an indication of their ability, and towards seeing it as a chance to improve that ability. As educationalist Jeff Howard noted several decades ago: ‘Smart is not something that you just are, smart is something that you can get.’

'Lý thuyết tư tưởng phát triển” là một phiên bản tương đối mới và cực kỳ phổ biến của ý tưởng này. Ở nhiều trường học ngày nay, bạn sẽ thấy những hành lang đầy những bảng treo động viên và nghe các bài diễn thuyết về tư tưởng của các vận động viên vĩ đại chỉ cần tin rằng họ sẽ vươn tới đỉnh cao. Một trọng tâm quan trọng của tư tưởng phát triển trong các trường học là khuyến khích học sinh không coi thất bại là một biểu hiện cho khả năng của họ, mà thay vào đó nhìn nhận nó như một cơ hội để cải thiện khả năng đó. Như nhà giáo dục Jeff Howard đã nói mấy thập kỷ trước: 'Thông minh không phải là điều bạn sinh ra đã có, thông minh là điều bạn có thể đạt được.'

The idea of the growth mindset is based on the work of psychologist Carol Dweck in California in the 1990s. In one key experiment, Dweck divided a group of 10- to 12-year-olds into two groups. All were told that they had achieved a high score on a test but the first group were praised for their intelligence in achieving this, while the others were praised for their effort. The second group -those who had been instilled with a ‘growth mindset’-were subsequently far more likely to put effort into future tasks. Meanwhile, the former took on only those tasks that would not risk their sense of worth. This group had inferred that success or failure is due to innate ability, and this ‘fixed mindset’ had led them to fear of failure and lack of effort. Praising ability actually made the students perform worse, while praising effort emphasised that change was possible.

Ý tưởng về tư tưởng phát triển dựa trên tác phẩm của nhà tâm lý học Carol Dweck tại California vào những năm 1990. Trong một thí nghiệm quan trọng, Dweck chia một nhóm trẻ em 10 đến 12 tuổi thành hai nhóm. Tất cả được cho biết rằng họ đã đạt được điểm cao trên một bài kiểm tra nhưng nhóm đầu tiên được khen ngợi về sự thông minh của họ khi đạt được điều này, trong khi nhóm khác được khen ngợi về sự nỗ lực của họ. Nhóm thứ hai - những người đã được truyền tâm trạng phát triển - sau đó rất có khả năng sẽ đổ sức vào các nhiệm vụ sau đó. Trong khi đó, nhóm đầu tiên chỉ làm các nhiệm vụ mà không gây rủi ro cho giá trị cá nhân của họ. Nhóm này đã suy luận rằng thành công hoặc thất bại là do khả năng bẩm sinh, và tư tưởng "cố định" này đã dẫn họ đến nỗi sợ thất bại và thiếu sự nỗ lực. Khen ngợi về khả năng thực sự làm cho học sinh thực hiện kém hơn, trong khi khen ngợi về nỗ lực nhấn mạnh rằng sự thay đổi là có thể.

One of the greatest impediments to successfully implementing a growth mindset, however, is the education system itself: in many parts of the world, the school climate is obsessed with performance in the form of constant testing, analysing and ranking of students-a key characteristic of the fixed mindset. Nor is it unusual for schools to create a certain cognitive dissonance, when they applaud the benefits of a growth mindset but then hand out fixed target grades in lessons based on performance.

Tuy nhiên, một trong những rào cản lớn nhất đối với việc thực hiện tư tưởng phát triển thành công chính là hệ thống giáo dục: ở nhiều nơi trên thế giới, môi trường học đang ám ảnh bởi kết quả dưới dạng kiểm tra liên tục, phân tích và xếp hạng học sinh - một đặc điểm chính của tâm trạng cố định. Cũng không hiếm khi các trường học tạo ra một sự mâu thuẫn về nhận thức, khi chúng khen ngợi các lợi ích của tư tưởng phát triển nhưng sau đó lại đưa ra các mục tiêu cố định trong các bài học dựa trên kết quả.

Aside from the implementation problem, the original growth mindset research has also received harsh criticism. The statistician Andrew Gelman claims that ‘their research designs have enough degrees of freedom that they could take their data to support just about any theory at all’. Professor of Psychology Timothy Bates, who has been trying to replicate Dweck’s work, is finding that the results are repeatedly null. He notes that: ‘People with a growth mindset don’t cope any better with failure … Kids with the growth mindset aren’t getting better grades, either before or after our intervention study.

Bên cạnh vấn đề về việc thực hiện, các nghiên cứu ban đầu về tư tưởng phát triển cũng đã nhận được sự phê phán gay gắt. Nhà thống kê Andrew Gelman cho rằng "các thiết kế nghiên cứu có đủ sự tự do để họ có thể sử dụng dữ liệu của mình để ủng hộ bất kỳ lý thuyết nào". Giáo sư Tâm lý học Timothy Bates, người đã cố gắng sao chép lại công việc của Dweck, phát hiện ra rằng các kết quả lặp đi lặp lại là không hiệu quả. Ông lưu ý rằng: "Những người có tư tưởng phát triển không xử lý tốt hơn với các thất bại ... Trẻ em có tư tưởng phát triển không đạt được điểm số tốt hơn, cả trước và sau nghiên cứu can thiệp của chúng tôi".

Much of this criticism is not lost on Dweck, and she deserves great credit for responding to it and adapting her work accordingly. In fact, she argues that her work has been misunderstood and misapplied in a range of ways. She has also expressed concerns that her theories are being misappropriated in schools by being conflated with the self-esteem movement: ‘For me the growth mindset is a tool for learning and improvement. It’s not just a vehicle for making children feel good.’

Dweck hiểu những phê phán này, và cô xứng đáng nhận được sự công nhận lớn về việc đáp ứng và điều chỉnh công việc của mình theo đó. Trên thực tế, cô lập luận rằng tác phẩm của mình đã bị hiểu lầm và áp dụng sai trong nhiều các cách. Cô cũng đã bày tỏ lo ngại rằng các lý thuyết của mình đang bị lạm dụng trong các trường học khi bị nhầm lẫn với phong trào lấy tự trọng làm động lực: "Với tôi, tư tưởng phát triển là một công cụ để học và cải thiện. Đó không chỉ là một phương tiện để làm cho trẻ em cảm thấy tốt."

But there is another factor at work here. The failure to translate the growth mindset into the classroom might reflect a misunderstanding of the nature of teaching and learning itself. Growth mindset supporters David Yeager and Gregory Walton claim that interventions should be delivered in a subtle way to maximise their effectiveness. They say that if adolescents perceive a teacher’s intervention as conveying that they are in need of help, this could undo its intended effects.

Nhưng còn một yếu tố khác đang phát huy vai trò ở đây. Việc không truyền tải được tư tưởng phát triển ở các lớp học có thể phản ánh một sự hiểu lầm về bản chất của việc dạy và học. Những người ủng hộ tư tưởng phát triển David Yeager và Gregory Walton cho rằng các can thiệp nên được thực hiện một cách tinh tế để tối đa hóa hiệu quả của chúng. Họ cho rằng nếu thanh thiếu niên cảm thấy sự can thiệp của một giáo viên là việc thể hiện rằng họ cần sự giúp đỡ, điều này có thể làm mất đi tác dụng mong muốn của nó.

A lot of what drives students is their innate beliefs and how they perceive themselves. There is a strong correlation between self-perception and achievement, but there is evidence to suggest that the actual effect of achievement on self-perception is stronger than the other way round. To stand up in a classroom and successfully deliver a good speech is a genuine achievement, and that is likely to be more powerfully motivating than vague notions of ‘motivation’ itself.

Những điều thúc đẩy học sinh là niềm tin bên trong họ và cách họ nhìn nhận về bản thân. Có một mối tương quan mạnh mẽ giữa tự nhận thức và thành tựu, nhưng có bằng chứng để cho thấy rằng tác động thực sự của thành tựu đối với tự nhận thức của bản thân mạnh hơn so với mối quan hệ ngược lại. Đứng lên trong một lớp học và thực hiện một bài diễn thuyết tốt là một thành tựu thực sự, và điều đó có khả năng sẽ là động lực mạnh mẽ hơn so với bản thân các ý niệm mơ hồ về 'động lưc'.

Recent evidence would suggest that growth mindset interventions are not the elixir of student learning that its proponents claim it to be. The growth mindset appears to be a viable construct in the lab, which, when administered in the classroom via targeted interventions, doesn’t seem to work. It is hard to dispute that having faith in the capacity to change is a good attribute for students. Paradoxically, however, that aspiration is not well served by direct interventions that try to instil it.

Các bằng chứng gần đây cho thấy rằng các can thiệp của tư tưởng phát triển không phải là bí thuốc cho việc học của học sinh như những người ủng hộ tuyên bố. Tư tưởng phát triển dường như là một khái niệm khả thi trong phòng thí nghiệm, nhưng khi được thực hiện trong lớp học thông qua các can thiệp có chủ đích, có vẻ như không hiệu quả. Không thể phủ nhận rằng có niềm tin vào khả năng thay đổi là một đặc tính tốt cho học sinh. Tuy nhiên, điều mâu thuẫn là, khát vọng đó không được phục vụ tốt bằng các can thiệp trực tiếp khi cố gắng truyền dạy nó.

Motivational posters and talks are often a waste of time, and might well give students a deluded notion of what success actually means. Teaching concrete skills such as how to write an effective introduction to an essay then praising students’ effort in getting there is probably a far better way of improving confidence than telling them how unique they are, or indeed how capable they are of changing their own brains. Perhaps growth mindset works best as a philosophy and not an intervention.

Những áp phích động viên và các buổi nói chuyện thường là sự lãng phí thời gian, và có thể dẫn đến việc học sinh có một khái niệm sai lầm về ý nghĩa thực sự của thành công. Dạy những kỹ năng cụ thể như cách viết một phần giới thiệu hiệu quả cho một bài luận rồi khen ngợi nỗ lực của học sinh trong việc đạt được điều đó có lẽ là cách tốt hơn nhiều để cải thiện sự tự tin hơn là nói với họ rằng họ độc nhất hay rằng họ có khả năng thay đổi não của mình. Có lẽ tư tưởng phát triển hoạt động tốt nhất như một triết lý chứ không phải là một sự can thiệp.

2. Chữa chi tiết đề Cam 18: Test 4 - Reading passage 2: The growth mindset

14. B

21. B

15. C

22. D

16. D

23. YES

17. C

24. NO

18. B

25. NOT GIVEN

19. A

26. YES

20. E

Chữa chi tiết đề Cam 18: Test 4 - Reading passage 2: The growth mindset
Chữa chi tiết đề Cam 18: Test 4 - Reading passage 2: The growth mindset

Question 14

Keywords câu hỏi: What can we learn from the first paragraph?

  1. where the notion of innate intelligence first began

  2. when ideas about the nature of intelligence began to shift

  3. how scientists have responded to changing views of intelligence

  4. why thinker turned away from the idea of intelligence being fixed

Keywords trong bài đọc: Over the past century, a powerful idea has taken root in the educational landscape. The concept of intelligence as something innate has been supplanted by the idea that intelligence is not fixed [...] Then, in the early 20th century, progressive thinkers revolted against the notion that ỉnherent ability is destiny.

Giải thích: Trong suốt thế kỷ qua, một ý tưởng mạnh mẽ đã nảy mầm trong lĩnh vực giáo dục. Khái niệm về trí tuệ như một điều gì đó bẩm sinh đã được thay thế bằng ý tưởng rằng trí tuệ không cố định [...]. Sau đó, vào đầu thế kỷ 20, những người với suy nghĩ tiến bộ đã nổi dậy chống lại quan điểm rằng khả năng bẩm sinh là số mệnh.

- Đáp án A: đoạn trên có nói về Alfred Binet là người phát triển những bài kiểm tra trí thông minh đầu tiên chứ không nhắc đến việc nơi mà ý tưởng về trí thông minh bẩm sinh lần đầu xuất hiện -> loại

- Đáp án B: đoạn trên thời điểm khi mà những ý tưởng về bản chất của sự thông minh bắt đầu thay đổi -> chọn

- Đáp án C: đoạn trên không có thông tin về cách các nhà khoa học phản ứng với những quan điểm thay đổi về trí thông minh

- Đáp án D: đoạn trên chỉ nói về việc những người có suy nghĩ tiến bộ không đồng ý với quan điểm rằng trí tuệ được quyết định bởi số phận nhưng không đề cập đến lý do -> loại

-> Đáp án: B

Question 15

Keywords câu hỏi: The second paragraph describes how schools encourage students to

  1. identify their personal ambitions

  2. help each other to realise their goals

  3. have confidence in their potential to succeed

  4. concentrate on where their particular strengths lie

Keywords trong bài đọc: In many schools today you will see hallways covered in motivational posters and hear speeches on the mindset of great sporting heroes who simply believed their way to the top. A major focus of the growth mindset in schools is coaxing students away from seeing failure as an indication of their ability, and towards seeing it as a chance to improve that ability.

Giải thích: Ở nhiều trường học ngày nay, bạn sẽ thấy những hành lang đầy những bảng treo động viên và nghe các bài diễn thuyết về tư tưởng của các vận động viên vĩ đại chỉ cần tin rằng họ sẽ vươn tới đỉnh cao. Một trọng tâm quan trọng của tư tưởng phát triển trong các trường học là khuyến khích học sinh không coi thất bại là một biểu hiện cho khả năng của họ, mà thay vào đó nhìn nhận nó như một cơ hội để cải thiện khả năng đó.

- Đáp án A: đoạn trên không có thông tin về tham vọng cá nhân mà chỉ nhắc đến khả năng -> loại

- Đáp án B: đoạn trên không có thông tin về việc trường học khuyến khích học sinh giúp đỡ nhau nhận ra mục tiêu của chúng -> loại

- Đáp án C: đoạn trên nói đến việc trường học khuyến khích học sinh tự tin vào tiềm năng của chúng để trở nên thành công bằng cách dùng những tấm áp phích với những câu nói truyền động lực hoặc các bài diễn thuyết -> chọn

- Đáp án D: đoạn trên không có thông tin về việc trường học khuyến khích học sinh tập trung vào những điểm mạnh của chúng -> loại

-> Đáp án: C

Question 16

Keywords câu hỏi: In the third paragraph, the writer suggests that students with a fixed mindset

  1. tend to be less competitive

  2. generally have a low sense of self-esteem

  3. will only work hard if they are given constant encouragement

  4. are afraid to push themselves beyond what they see as their limitations

Keywords trong bài đọc: Meanwhile, the former took on only those tasks that would not risk their sense of worth. This group had inferred that success or failure is due to innate ability, and this ‘fixed mindset’ had led them to fear of failure and lack of effort.

Giải thích: Trong khi đó, nhóm đầu tiên chỉ làm các nhiệm vụ mà không gây rủi ro cho giá trị cá nhân của họ. Nhóm này đã suy luận rằng thành công hoặc thất bại là do khả năng bẩm sinh, và tư tưởng "cố định" này đã dẫn họ đến nỗi sợ thất bại và thiếu sự nỗ lực.

- Đáp án A: đoạn trên chỉ nói đến những nhiệm vụ dễ dàng và an toàn nhưng không nói đến việc những học sinh có tư tưởng cố định có xu hướng ít cạnh tranh hơn -> loại

- Đáp án B: đoạn trên nói về việc những học sinh này sợ thất bại và không nỗ lực chứ không nói về việc họ có lòng tự trọng thấp -> loại

- Đáp án C: đoạn trên nói rằng việc khen ngại khả năng có thể khiến học sinh thể hiện kém hơn nhưng trong đáp án là việc khen ngại sẽ giúp họ cố gắng và chăm chỉ hươn -> loại

- Đáp án D: đoạn trên nói về việc những học sinh với tư tưởng cố định thì sợ thoát khỏi giới hạn bản thân và chỉ chọn những nhiệm vụ dễ dàng để không gặp rủi ro về thất bại -> chọn

-> Đáp án: D

Question 17

Vị trí: Đoạn 5

Keywords câu hỏi: The methodology behind the growth mindset studies was not strict enough.

Keywords trong bài đọc: The statistician Andrew Gelman claims that ‘their research designs have enough degrees of freedom that they could take their data to support just about any theory at all’.

Giải thích: Nhà thống kê Andrew Gelman cho rằng "các thiết kế nghiên cứu có đủ sự tự do để họ có thể sử dụng dữ liệu của mình để ủng hộ bất kỳ lý thuyết nào".

-> Đáp án: C

Question 18

Vị trí: Đoạn 6

Keywords câu hỏi: The idea of the growth mindset has been incorrectly interpreted.

Keywords trong bài đọc: Much of this criticism is not lost on Dweck [...] In fact, she argues that her work has been misunderstood and misapplied in a range of ways.

Giải thích: Dweck không hiểu những phê phán này, và cô xứng đáng nhận được sự công nhận lớn về việc đáp ứng và điều chỉnh công việc của mình theo đó. Trên thực tế, cô lập luận rằng tác phẩm của mình đã bị hiểu lầm và áp dụng sai trong nhiều các cách.

-> Đáp án: B

Question 19

Vị trí: Đoạn 1

Keywords câu hỏi: Intellectual ability is an unchangeable feature of each individual.

Keywords trong bài đọc: The concept of intelligence as something innate has been supplanted by the idea that intelligence is not fixed [...] Psychologist Alfred Binet, the developer of the first intelligence tests, was one of many 19th-century scientists who held that earlier view and sought to quantify cognitive ability.

Giải thích: Nhà tâm lý học Alfred Binet, người đã phát triển ra các bài kiểm tra trí tuệ đầu tiên, là một trong số nhiều nhà khoa học thế kỷ 19 nắm giữ quan điểm này và cố gắng định lượng khả năng nhận thức

-> Đáp án: A

Question 20

Vị trí: Đoạn 7

Keywords câu hỏi: The growth mindset should be promoted without students being aware of it.

Keywords trong bài đọc: Growth mindset supporters David Yeager and Gregory Walton claim that interventions should be delivered in a subtle way to maximize their effectiveness. They say that if adolescents perceive a teacher’s intervention as conveying that they are in need of help, this could undo its intended effects.

Giải thích: Những người ủng hộ tư tưởng phát triển David Yeager và Gregory Walton cho rằng các can thiệp nên được thực hiện một cách tinh tế để tối đa hóa hiệu quả của chúng

-> Đáp án: E

Question 21

Vị trí: Đoạn B

Keywords câu hỏi: The growth mindset is not simply about boosting students’ morale.

Keywords trong bài đọc: She has also expressed concerns that her theories are being misappropriated in schools by being conflated with the self-esteem movement: ‘For me the growth mindset is a tool for learning and improvement. It’s not just a vehicle for making children feel good.’

Giải thích: Cô cũng đã bày tỏ lo ngại rằng các lý thuyết của mình đang bị lạm dụng trong các trường học khi bị nhầm lẫn với phong trào lấy tự trọng làm động lực: "Với tôi, tư tưởng phát triển là một công cụ để học và cải thiện. Đó không chỉ là một phương tiện để làm cho trẻ em cảm thấy tốt."

-> Đáp án: B

Question 22

Vị trí: Đoạn 5

Keywords câu hỏi: Research shows that the growth mindset has no effect on academic achievement.

Keywords trong bài đọc: Professor of Psychology Timothy Bates, who has been trying to replicate Dweck’s work, is finding that the results are repeatedly null. He notes that: ‘People with a growth mindset don’t cope any better with failure … Kids with the growth mindset aren’t getting better grades, either before or after our intervention study.

Giải thích: Giáo sư Tâm lý học Timothy Bates, người đã cố gắng sao chép lại công việc của Dweck, phát hiện ra rằng các kết quả lặp đi lặp lại là không hiệu quả. Ông lưu ý rằng: "Những người có tư tưởng phát triển không xử lý tốt hơn với các thất bại ... Trẻ em có tư tưởng phát triển không đạt được điểm số tốt hơn, cả trước và sau nghiên cứu can thiệp của chúng tôi".

-> Đáp án: D

Question 23

Vị trí: Đoạn 6

Keywords câu hỏi: Dweck has handled criticism of her work in an admirable way.

Keywords trong bài đọc: Much of this criticism is not lost on Dweck, and she deserves great credit for responding to it and adapting her work accordingly

Giải thích: Trong câu hỏi nói rằng Dweck đã xử lý những phê phán về tác phẩm của mình một cách đáng ngưỡng mộ. Điều này đúng với thông tin của bài: “Dweck hiểu những phê phán này, và cô xứng đáng nhận được sự công nhận lớn về việc đáp ứng và điều chỉnh công việc của mình theo đó.”

-> Đáp án: YES

Question 24

Vị trí: Đoạn 8

Keywords câu hỏi: Students’ self-perception is a more effective driver of self-confidence than actual achievement.

Keywords trong bài đọc: There is a strong correlation between self-perception and achievement, but there is evidence to suggest that the actual effect of achievement on self-perception is stronger than the other way round. To stand up in a classroom and successfully deliver a good speech is a genuine achievement, and that is likely to be more powerfully motivating than vague notions of ‘motivation’ itself. 

Giải thích: Trong câu hỏi nói là sự tự nhận thức của học sinh là một động lực hiệu quả hơn cho sự tự tin so với những thành tích thực sự. Thông tin này trái ngược với thông tin trong bài: “Có một mối tương quan mạnh mẽ giữa tự nhận thức và thành tựu, nhưng có bằng chứng để cho thấy rằng tác động thực sự của thành tựu đối với tự nhận thức của bản thân mạnh hơn so với mối quan hệ ngược lại. Đứng lên trong một lớp học và thực hiện một bài diễn thuyết tốt là một thành tựu thực sự, và điều đó có khả năng sẽ là động lực mạnh mẽ hơn so với bản thân các ý niệm mơ hồ về 'động lưc'.”

-> Đáp án: NO

Question 25

Vị trí: Đoạn 9

Keywords câu hỏi: Recent evidence about growth mindset interventions has attracted unfair coverage in the media.

Keywords trong bài đọc: Recent evidence would suggest that growth mindset interventions are not the elixir of student learning that its proponents claim it to be. The growth mindset appears to be a viable construct in the lab, which, when administered in the classroom via targeted interventions, doesn’t seem to work.

Giải thích: Trong bài chỉ có thông tin về các địa điểm như phòng nghiên cứu hay lớp học chứ không có thông tin về các phương tiện truyền thông được thu hút bởi những can thiệp tư tưởng phát triển.

-> Đáp án: NOT GIVEN

Question 26

Vị trí: Đoạn 8 và 9

Keywords câu hỏi: Deliberate attempts to encourage students to strive for high achievement may have a negative effect.

Keywords trong bài đọc:  There is a strong correlation between self-perception and achievement, but there is evidence to suggest that the actual effect of achievement on self-perception is stronger than the other way round.

[...]

It is hard to dispute that having faith in the capacity to change is a good attribute for students. Paradoxically, however, that aspiration is not well served by direct interventions that try to instil it.

Giải thích: Trong câu hỏi nói rằng sự cố gắng trong việc khuyến khích học sinh đạt được thành tựu có thể gây ra ảnh hưởng tiêu cực. Điều này đúng với thông tin trong bài: “Có một mối tương quan mạnh mẽ giữa tự nhận thức và thành tựu, nhưng có bằng chứng để cho thấy rằng tác động thực sự của thành tựu đối với tự nhận thức của bản thân mạnh hơn so với mối quan hệ ngược lại. [...] Không thể phủ nhận rằng có niềm tin vào khả năng thay đổi là một đặc tính tốt cho học sinh. Tuy nhiên, điều mâu thuẫn là, khát vọng đó không được phục vụ tốt bằng các can thiệp trực tiếp khi cố gắng truyền dạy nó.”

-> Đáp án: YES

3. Học từ vựng hay trong bài IELTS Reading: The Growth Mindset

IELTS LangGo sẽ giúp các bạn lọc ra một số từ vựng hữu ích từ bài đọc này như sau:

  • take root in (phr.): bén rễ ở
  • supplant (v): thay thế
  • cognitive capability (n): khả năng nhận thức
  • revolt against (phr.): nổi dậy, chống lại
  • coax sb away from (phr.): dỗ ngọt, thuyết phục ai đó khỏi việc gì
  • praise for (v): khen ngợi vì
  • put effort into (phr.): đặt nỗ lực vào
  • be obsessed with (phr.): bị ám ảnh với
  • cognitive dissonance (n): sự mâu thuẫn về nhận thức
  • receive harsh criticism (phr.): nhận chỉ trích nặng nề
  • cope with (phr.): xử lý, chịu đựng
  • be lost on sb (phr.): ai đó không hiểu điều gì
  • conflate with (phr.): kết hợp với
  • movement (n): động lực
  • innate belief (n): niềm tin bẩm sinh
  • a strong correlation between (phr.): sự tương quan mạnh mẽ giữa
  • elixir (n): thuốc tiên

Trên đây là phần giải đề Cambridge IELTS 18: Test 4 - Reading passage 2: The growth mindset. Hãy chú trọng vào việc chữa bài thật kỹ và hiểu sâu các vấn đề mình gặp phải khi làm sai hoặc phân vân bất kỳ một câu nào bạn nhé!

>> Xem thêm:

TEST IELTS MIỄN PHÍ VỚI GIÁO VIÊN 8.5 IELTS - Tư vấn lộ trình học HIỆU QUẢ dành riêng cho bạn!
Hơn 15.000 học viên đã thành công đạt/vượt band điểm IELTS mục tiêu tại LangGo. Hãy kiểm tra trình độ IELTS miễn phí để được tư vấn lộ trình cá nhân hoá bạn nhé!
  • CAM KẾT ĐẦU RA theo kết quả thi thật 
  • Học bổ trợ 1:1 với giảng viên đứng lớp
  • 4 buổi bổ trợ Speaking/tháng
  • Tăng band chỉ sau 1,5 - 2,5 tháng
  • Hỗ trợ đăng ký thi thật tại BC, IDP
Đánh giá

★ / 5

(0 đánh giá)

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN LỘ TRÌNH CÁ NHÂN HÓANhận ƯU ĐÃI lên tới 12.000.000đ