
Bạn đang tìm kiếm hướng dẫn chi tiết cho phần Cambridge 19 Listening Test 1 Part 3: Innovative food projects and future trends? Đây là phần nghe học thuật với nhiều thuật ngữ chuyên ngành về dự án thực phẩm đổi mới và xu hướng tương lai. Bài viết này sẽ giúp bạn vượt qua thử thách với phần giải đáp chi tiết và transcript đầy đủ, giúp bạn luyện thi IELTS Listening hiệu quả!
Audio:
Questions 21 and 22
Choose TWO letters, A-E.
Which TWO things did Colin find most satisfying about his bread reuse project?
A. receiving support from local restaurants
B. finding a good way to prevent waste
C. overcoming problems in a basic process
D. experimenting with designs and colours
E. learning how to apply 3-D printing
Questions 23 and 24
Choose TWO letters, A-E.
Which TWO things do the students agree that touch-sensitive sensors for food labels could be developed in future?
A. for use on medical products
B. to show that food is no longer fit to eat
C. for use with drinks as well as foods
D. to provide applications for blind people
E. to indicate the weight of certain foods
Questions 25-30
What is the students’ opinion about each of the following food trends?
Choose SIX answer from the box and write the correct letter, A-H, next to Question 25-30.
A. This is only relevant to young people.
B. This may have disappointing results.
C. This already seems to be widespread.
D. Retailers should do more to encourage this.
E. More financial support is needed for this.
F. Most people know little about this.
G. There should be stricter regulations about this.
H. This could be dangerous.
Food trends
25. Use of local products
26. Reduction in unnecessary packaging
27. Gluten-free and lactose-free food
28. Use of branded products related to celebrity chefs
29. Development of ‘ghost kitchens’ for takeaway food
30. Use of mushrooms for common health concerns
Phân tích đề bài và chiến lược làm bài:
Bài tập của phần này bao gồm 10 câu, thuộc dạng Pick from a list và Matching information.
Chiến thuật làm bài dạng Matching information:
B1: Đọc kỹ câu hỏi và các đáp án.
B2: Gạch chân keywords trong câu hỏi và trong các đáp án.
B3: Nghe kỹ phần audio và tập trung vào các từ liên quan đến keywords (kể cả synonyms và paraphrases)
B4: Lựa chọn đáp án phù hợp nhất.
Chiến thuật làm bài dạng Matching statements:
B1: Đọc kỹ các statements và các câu hỏi
B2: Highlight các keywords trong các statements
B3: Nghe audio và tập trung chú ý đến các từ liên quan đến keywords (kể cả synonyms và paraphrases)
B4: Lựa chọn đáp án.
Chú ý:
- Các câu hỏi sẽ luôn xuất hiện theo thứ tự nên nếu các bạn cần phải luôn chú ý đến các câu hỏi sau để tránh bị lỡ mất nhé
- Hãy tận dụng thời gian tốt để đọc hết phần câu hỏi ở dạng bài này do lượng thông tin là khá nhiều và nếu không có đủ thời gian đọc thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng bài nghe
Hãy kiểm tra thật kỹ đáp án đúng và phần giải thích dưới đây để đảm bảo mình đã hiểu hết lý do lựa chọn những đáp án này nhé. Sau đó hãy tự rút ra dạng bài nào mình đang gặp khó khăn để tập trung cải thiện trước khi luyện full đề tiếp theo nhé.
1 | B | 6 | G |
2 | D | 7 | C |
3 | A | 8 | B |
4 | E | 9 | F |
5 | D | 10 | H |
Đáp án: B & D
Keyword câu hỏi:
Which TWO things did Colin find most satisfying about his bread reuse project?
A. receiving support from local restaurants
B. finding a good way to prevent waste
C. overcoming problems in a basic process
D. experimenting with designs and colours
E. learning how to apply 3-D printing
Keyword bài nghe:
MARIE: But how about your project on reusing waste food – you were looking at bread, weren’t you?
COLIN: Yes. It’s been hard work, [...]
MARIE: It must’ve been a great feeling to make something appetising out of bits of old bread that would’ve been thrown away otherwise.
COLIN: It was. [...]
COLIN: Yeah, I’d used that before, but in this project, I had time to play around with different patterns for the biscuits and finding how I could add fruit and vegetables to make them a more appetising colour, and I was really pleased with what I managed to produce.
Giải thích:
Marie nói rằng cảm giác rất tuyệt khi chế biến món tráng miệng từ những mẩu bánh mì cũ đáng ra đã bị vứt đi.
Colin lại nói rằng trong dự án này anh ấy đã có thời gian để thử nghiệm các hình dáng khác nhau cho những chiếc bánh quy và tìm ra cách có thể thêm hoa quả và rau củ để làm cho chúng có màu sắc hấp dẫn hơn và anh ấy rất hài lòng với thành quả.
Đáp án: A & E
Keyword câu hỏi:
Which TWO things do the students agree that touch-sensitive sensors for food labels could be developed in future?
A. for use on medical products
B. to show that food is no longer fit to eat
C. for use with drinks as well as foods
D. to provide applications for blind people
E. to indicate the weight of certain foods
Keyword bài nghe:
MARIE: I came across something on the internet yesterday that might interest you. It was a company that’s developed touch-sensitive sensors for food labels.
COLIN: Mmm? [...]
MARIE: No, things like milk and juice as well. But actually, I thought it might be really good for drug storage in hospitals and pharmacies.
COLIN: Right.
COLIN: Right. And coming back to food, maybe it’d be possible to use it for other things besides freshness. Like how many kilograms a joint of meat is. for example.
MARIE: Yes [...]
Giải thích:
Marie nói rằng công ty mà đã phát triển những cảm biến cảm ứng cho nhãn hiệu đồ ăn nên được dùng cho các tiệm thuốc ở bệnh viện và nhà thuốc và Colin đồng ý với điều đó.
Colin nói rằng có thể dùng những cảm biến này cho những thứ khác như là một phần thịt nạc có khối lượng bao nhiêu kg và Marie đồng ý với điều đó.
Đáp án: D
Keyword câu hỏi: Use of local products
D. Retailers should do more to encourage this.
Keyword bài nghe:
COLIN: was reading an article about food trends predicting how eating habits might change in the next few years..
MARIE: Oh – things like more focus on local products? That seems so obvious, but the shops are still full of imported foods.
COLIN: Yes, they need to be more proactive to address that.
MARIE: And somehow motivate consumers to change, yes.
Giải thích:
Marie nói rằng việc tập trung vào những món đồ địa phương trở nên rõ ràng nhưng những cửa hàng thì vẫn nhiều đồ ăn nhập khẩu và Colin nói rằng các cửa hàng cần phải chủ động hơn để cải thiện điều đó.
Đáp án: G
Keyword câu hỏi: Reduction in unnecessary packaging
G. There should be stricter regulations about this.
Keyword bài nghe: One thing everyone’s aware of is the need for a reduction in unnecessary packaging – but just about everything you buy in supermarkets is still covered in plastic. The government needs to do something about it.
Giải thích:
Colin nói rằng một điều mà mọi người đều có ý thức là sự cần thiết cho việc giảm những bao bì không cần thiết và chính phủ cần làm gì đó về vấn đề này và Marie đồng ý với điều đó.
Đáp án: C
Keyword câu hỏi: Gluten-free and lactose-free food
C. This already seems to be widespread
Keyword bài nghe:
COLIN: Do you think there’ll be more interest in gluten – and lactose-free food?
MARIE: For people with allergies or food intolerances? I don’t know. Lots of people I know have been buying that type of food for years now.
COLIN: Yes, even if they haven’t been diagnosed with an allergy.
Giải thích:
Marie nói rằng nhiều người mà cô ấy biết đã mua những đồ ăn chứa không chứa gluten và lactose trong nhiều năm.
Đáp án: C
Keyword câu hỏi: Use of branded products related to celebrity chefs
B. This may have disappointing results.
Keyword bài nghe:
MARIE: That’s right. One thing I ’ve noticed is the number of branded products related to celebrity chefs – people watch them cooking on TV and then buy things like spice mixes or frozen foods with the chef’s name on . . . I bought something like that once, but I won’t again.
COLIN: Yeah – I bought a ready-made spice mix for chicken which was supposed to be used by a chef I’d seen on television, and it didn’t actually taste of anything.
Giải thích:
Marie nói rằng một điều mà cô ấy nhận ra là số lượng những sản phẩm có đến từ nhãn hàng có tiếng liên quan đến những đầu bếp nổi tiếng và cô ấy mua một lần nhưng sẽ không bao giờ mua lại. Colin đồng ý và nói rằng nó không có vị gì cả,
Đáp án: F
Keyword câu hỏi: Development of ‘ghost kitchens’ for takeaway food
F. Most people know little about this.
Keyword bài nghe:
MARIE: Mm. Did the article mention ‘ghost kitchens’ used to produce takeaway food?
COLIN: No. What are they?
MARIE: Well, they might have the name of a restaurant, but actually they’re a cooking facility just for delivery meals – the public don’t ever go there. But people aren’t aware of that – it’s all kept very quiet.
COLIN: So people don’t realise the food’s not actually from the restaurant?
MARIE: Right.
Giải thích:
Marie nói rằng những nhà bếp ma có tên của một nhà hàng nhưng thực chất chỉ là những cơ sở chế biến đồ ăn giao hàng và mọi người sẽ không bao giờ đi đến đó. Nhưng họ lại không có nhận thức về điều này.
Đáp án: H
Keyword câu hỏi: Use of mushrooms for common health concerns
H. This could be dangerous.
Keyword bài nghe:
COLIN: Did you know more and more people are using all sorts of different mushrooms now, to treat different health concerns? Things like heart problems?
MARIE: Hmm. They might be taking a big risk there.
COLIN: Yes, it’s hard to know which varieties are safe to eat.
Giải thích:
Colin nói rằng ngày càng nhiều người sử dụng những loại nấm khác nhau để trị những vấn đề về sức khoẻ và Marie nói là họ có thể đang đối mặt với những rủi ro.
Sau khi đã làm bài, bước kiểm tra lại sử dụng transcript rất quan trọng. Các bạn hãy kiểm tra kỹ liệu mình đã xác định đúng vị trí và nội dung thông tin chưa. Đặc biệt hãy chữa thật kỹ các câu bạn trả lời sai hoặc chọn nhưng chưa chắc chắn để rút ra vấn đề gì mình đang gặp phải khi làm bài.
COLIN: I haven’t seen you for a bit, Marie. MARIE: No. I’ve been busy with my project. COLLIN: You’re making a vegan alternative to eggs, aren’t you? Something that doesn’t use animal products? MARIE: Yes. I’m using chickpeas. I had two main aims when I first started looking for an alternative to eggs, but actually I’ve found chickpeas have got more advantages. COLIN: Right. MARIE: But how about your project on reusing waste food – you were looking at bread, weren’t you? COLIN: Yes. It’s been hard work, but I’ve enjoyed it. The basic process was quite straightforward -breaking the stale bread down to a paste then reforming it. MARIE: But you were using 3-D printing, weren’t you, to make the paste into biscuits? COLIN: Yeah, I’d used that before, but in this project, I had time to play around with different patterns for the biscuits and finding how I could add fruit and vegetables to make them a more appetising colour, and I was really pleased with what I managed to produce. MARIE: It must’ve been a great feeling to make something appetising out of bits of old bread that would’ve been thrown away otherwise. COLIN: It was. And I’m hoping that some of the restaurants in town will be interested in the biscuits. I’m going to send them some samples. MARIE: I came across something on the internet yesterday that might interest you. It was a company that’s developed touch-sensitive sensors for food labels. COLIN: Mmm? MARIE: It’s a special sort of label on the food package. When the label’s smooth, the food is fresh and then when you can feel bumps on the label, that means the food’s gone bad. It started off as a project to help visually impaired people know whether food was fit to eat or not. COLIN: Interesting. So just solid food? MARIE: No, things like milk and juice as well. But actually, I thought it might be really good for drug storage in hospitals and pharmacies. COLIN: Right. And coming back to food, maybe it’d be possible to use it for other things besides freshness. Like how many kilograms a joint of meat is. for example. MARIE: Yes, there’s all sorts of possibilities. COLIN: I was reading an article about food trends predicting how eating habits might change in the next few years.. MARIE: Oh – things like more focus on local products? That seems so obvious, but the shops are still full of imported foods. COLIN: Yes, they need to be more proactive to address that. MARIE: And somehow motivate consumers to change, yes. COLIN: One thing everyone’s aware of is the need for a reduction in unnecessary packaging – but just about everything you buy in supermarkets is still covered in plastic. The government needs to do something about it. MARIE: Absolutely. It’s got to change. COLIN: Do you think there’ll be more interest in gluten – and lactose-free food? MARIE: For people with allergies or food intolerances? I don’t know. Lots of people I know have been buying that type of food for years now. COLIN: Yes, even if they haven’t been diagnosed with an allergy. MARIE: That’s right. One thing I ’ve noticed is the number of branded products related to celebrity chefs – people watch them cooking on TV and then buy things like spice mixes or frozen foods with the chef’s name on . . . I bought something like that once, but I won’t again. COLIN: Yeah – I bought a ready-made spice mix for chicken which was supposed to be used by a chef I’d seen on television, and it didn’t actually taste of anything. MARIE: Mm. Did the article mention ‘ghost kitchens’ used to produce takeaway food? COLIN: No. What are they? MARIE: Well, they might have the name of a restaurant, but actually they’re a cooking facility just for delivery meals – the public don’t ever go there. But people aren’t aware of that – it’s all kept very quiet. COLIN: So people don’t realise the food’s not actually from the restaurant? MARIE: Right. COLIN: Did you know more and more people are using all sorts of different mushrooms now, to treat different health concerns? Things like heart problems? MARIE: Hmm. They might be taking a big risk there. COLIN: Yes, it’s hard to know which varieties are safe to eat. Anyway maybe now… |
Bản dịch:
COLIN: Lâu rồi không gặp cậu, Marie.
MARIE: Ừ. Mình bận làm dự án của mình.
COLIN: Cậu đang làm một loại thay thế trứng cho người ăn chay phải không? Một thứ gì đó không dùng sản phẩm từ động vật?
MARIE: Đúng rồi. Mình đang dùng đậu gà. Ban đầu mình có hai mục tiêu chính khi bắt đầu tìm kiếm một giải pháp thay thế trứng, nhưng thực tế mình nhận ra đậu gà có nhiều ưu điểm hơn.
COLIN: Vậy à.
MARIE: Thế còn dự án của cậu về tái sử dụng thực phẩm thừa sao rồi – cậu nghiên cứu về bánh mì đúng không?
COLIN: Ừ. Cũng vất vả đấy, nhưng mình rất thích. Quy trình cơ bản khá đơn giản – nghiền bánh mì cũ thành bột nhão rồi tạo hình lại.
MARIE: Nhưng cậu đã dùng công nghệ in 3D đúng không, để tạo hình bột nhão thành bánh quy?
COLIN: Đúng, mình từng dùng công nghệ đó rồi, nhưng ở dự án này mình có thời gian thử nghiệm các hoa văn khác nhau cho bánh quy và tìm cách thêm trái cây, rau củ để làm cho bánh có màu sắc hấp dẫn hơn, và mình thực sự hài lòng với sản phẩm mình tạo ra.
MARIE: Chắc hẳn cậu thấy rất tuyệt khi làm ra thứ gì đó hấp dẫn từ những mẩu bánh mì cũ mà bình thường người ta sẽ vứt đi.
COLIN: Đúng vậy. Và mình hy vọng một số nhà hàng trong thị trấn sẽ quan tâm đến loại bánh quy này. Mình sẽ gửi cho họ vài mẫu thử.
MARIE: Hôm qua mình tình cờ đọc được một thứ trên mạng có thể cậu sẽ thấy hứng thú. Đó là một công ty đã phát triển cảm biến cảm ứng cho nhãn thực phẩm.
COLIN: Hửm?
MARIE: Đó là một loại nhãn đặc biệt dán trên bao bì thực phẩm. Khi nhãn còn nhẵn, nghĩa là thực phẩm còn tươi. Còn khi cậu sờ thấy nhãn có các vết gồ lên, thì nghĩa là thực phẩm đã hỏng. Ban đầu dự án này được làm ra để giúp người khiếm thị biết thực phẩm còn ăn được hay không.
COLIN: Hay thật. Thế chỉ dùng cho thực phẩm rắn thôi à?
MARIE: Không đâu, cả những thứ như sữa và nước trái cây nữa. Nhưng thực ra mình nghĩ nó sẽ rất hữu ích cho việc bảo quản thuốc trong bệnh viện và hiệu thuốc.
COLIN: Phải đấy. Và quay lại chuyện thực phẩm, biết đâu nó còn được dùng vào việc khác ngoài kiểm tra độ tươi – ví dụ như báo trọng lượng của miếng thịt chẳng hạn.
MARIE: Đúng, có rất nhiều khả năng ứng dụng.
COLIN: Mình đọc một bài viết về xu hướng thực phẩm, dự đoán thói quen ăn uống sẽ thay đổi thế nào trong vài năm tới.
MARIE: Ô – như là sẽ tập trung nhiều hơn vào các sản phẩm địa phương ấy hả? Điều đó nghe thì rõ ràng rồi, nhưng ngoài chợ với siêu thị vẫn đầy hàng nhập khẩu.
COLIN: Đúng rồi, các cửa hàng cần chủ động hơn để thay đổi điều đó.
MARIE: Và bằng cách nào đó phải tạo động lực cho người tiêu dùng thay đổi nữa, đúng không.
COLIN: Ai cũng biết là cần giảm thiểu bao bì không cần thiết – nhưng hầu như thứ gì mua trong siêu thị cũng bọc nhựa hết. Chính phủ cần làm gì đó về chuyện này.
MARIE: Chuẩn luôn. Cái đó bắt buộc phải thay đổi.
COLIN: Cậu nghĩ liệu mọi người có quan tâm nhiều hơn tới các loại thực phẩm không chứa gluten và lactose không?
MARIE: Cho những người bị dị ứng hoặc không dung nạp được ấy hả? Mình không rõ nữa. Nhiều người mình quen đã mua mấy loại thực phẩm đó từ lâu rồi.
COLIN: Ừ, dù họ chẳng được chẩn đoán là bị dị ứng gì cả.
MARIE: Đúng thế. Một điều mình để ý là có rất nhiều sản phẩm có thương hiệu gắn liền với các đầu bếp nổi tiếng – mọi người xem họ nấu ăn trên TV rồi đi mua những thứ như gia vị hoặc đồ đông lạnh có tên của đầu bếp đó… Mình cũng từng mua một lần, nhưng không mua lần nữa đâu.
COLIN: Ừ – mình cũng từng mua một gói gia vị ướp gà, quảng cáo là của một đầu bếp nổi tiếng trên truyền hình, mà ăn chẳng ra gì.
MARIE: Ừm. Bài viết đó có nhắc đến ‘ghost kitchen’ – nhà bếp ma – dùng để nấu đồ ăn mang đi không?
COLIN: Không. Đó là gì vậy?
MARIE: Thực ra nó có thể mang tên của một nhà hàng, nhưng chỉ là nơi nấu nướng dành riêng cho dịch vụ giao đồ ăn – khách hàng không bao giờ đến đó ăn. Nhưng người ta không biết chuyện này – nó được giữ kín lắm.
COLIN: Vậy là người ta không biết đồ ăn đó thực ra không phải từ nhà hàng?
MARIE: Đúng rồi.
COLIN: Cậu có biết là ngày càng nhiều người dùng đủ loại nấm khác nhau để điều trị các vấn đề sức khỏe không? Như bệnh tim chẳng hạn.
MARIE: Hmm. Họ có thể đang liều lĩnh đấy.
COLIN: Ừ, khó biết được loại nào ăn được, loại nào không. Thôi, có lẽ giờ…
Như vậy, chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu đáp án chi tiết Cambridge 19 Listening Test 1 Part 3: Innovative food projects and future trends và các chiến lược làm bài hiệu quả. Hãy thử thách bản thân bằng cách nghe lại bài này mà không nhìn transcript và kiểm tra xem bạn đã tiến bộ đến đâu!
ĐẶT LỊCH TƯ VẤN MIỄN PHÍ LỘ TRÌNH Săn ƯU ĐÃI lên tới 12.000.000đ