Luyện thi IELTS cho người mới bắt đầu, cam kết đầu ra - IELTS LangGo ×
Luyện tập IELTS reading 5-6.5: New media
Nội dung

Luyện tập IELTS reading 5-6.5: New media

Post Thumbnail

Luyện tập IELTS reading 5-6.5 chắc chắn phải học và làm nhiều thì mới có thể nhanh hiểu và thành thạo. Hãy luyện tập thật chăm chỉ nhé. Hôm nay chúng ta cùng luyện tập 3 dạng câu True/ False/ Not given; Note completion; Short answer question nhé!

Trước khi tham khảo bài đọc 'The World Wide Web from its origins' hãy lưu ý một số điều quan trọng của cả 3 dạng đề nhé!

* True/ False/ Not given:

- Đọc instruction một cách cẩn thận. Kiểm tra kỹ xem đó là câu hỏi TRUE/FALSE/NOT GIVEN hay câu hỏi YES/NO/NOT GIVEN.

- Đọc các mệnh đề và cố gắng hiểu ý nghĩa của từng mệnh đề. Nên làm điều này trước khi bắt đầu đọc văn bản. Xác định từ khóa trong mỗi mệnh đề

- Tìm kiếm các từ đồng nghĩa có thể xuất hiện trong văn bản và lưu ý các từ all, some, always, often. Như đã nói, chúng sẽ làm thay đổi ý nghĩa của câu.

- Đọc lại Q1 và đọc quét đoạn đầu tiên hoặc thứ hai, để tìm từ khóa hoặc từ đồng nghĩa. Đọc lướt nhằm xác định vị trí của câu trả lời nhưng cần đọc chi tiết khi đã khoanh vùng được thông tin để quyết định xem đáp án mà bạn đang tìm kiếm là TRUE, FALSE hay NOT GIVEN.

- Đưa ra quyết định của bạn. Hãy nhớ xem xét ba điều sau:

+ Để là TRUE, thông tin phải khớp chính xác ngay cả khi các từ khác nhau.

+ Hãy xem xét kỹ các từ all, some, always, often… có thể thay đổi nghĩa.

+ Để là FALSE, thông tin cũng cần có đầy đủ nhưng ngược nghĩa với đoạn văn mà thôi

+ Nếu bạn đang loay hoay tìm kiếm câu trả lời mà không thấy thì có lẽ nó vốn không xuất hiện, tức là NOT GIVEN.

* Note completion:

- Đọc hướng dẫn của câu hỏi để biết được số lượng từ phải điền

- Đọc kỹ các thông tin trong ghi chú:

+ Đọc tiêu đề - title để biết thông tin chung mà ghi chú đề cập đến.

+ Hãy đọc kỹ cả câu để xem thông tin cần điền là gì. để ý các từ khóa xung quanh.

+ Tìm ra loại từ phù hợp cần điền vào chỗ trống.

+ Gạch chân các KEY WORDS trong ghi chú, chúng sẽ giúp chúng ta tìm được các thông tin trong bài đọc và trong các khoảng trống

- Ghi chú sẽ chứa thông tin của một phần hoặc một đoạn của bài đọc, chúng ta hãy dựa vào các từ khóa đã tìm được trong ghi chú.

- Gạch chân các cụm từ mà ta thấy chusgn sẽ cung cấp thông tin đúng cho chỗ trống để làm cho cau chứa chỗ trống trở nên đồng nghĩa với câu trong bài đọc.

- Hãy kiểm tra đáp án lại trước khi chuyển sang làm phần khác như lỗi chính tả, loại từ...

* Short answer question:

- Câu trả lời sẽ xuất hiện theo đúng trật tự bài đọc;

- Đọc câu hỏi trước, sau đó bắt đầu đọc đoạn văn. Hiểu rõ ý của câu hỏi;

- Lưu ý chỉ dẫn ‘NO MORE THAN THREE WORDS AND/OR A NUMBER.’

- Lưu ý rằng, câu trả lời không nhất thiết phải đúng ngữ pháp. Miễn là đúng ý câu hỏi là được;

- Không trả lời bằng ý kiến cá nhân, lấy thông tin từ bài đọc;

-Từ Keywords trong câu hỏi thường là Nouns (danh từ) hoặc Noun phrases (cụm danh từ);

-Khi tìm được keywords, luôn tư duy sang từ đồng nghĩa - synonyms và paraphrases.

- Đọc kĩ hướng dẫn và note lại giới hạn từ vựng cần trả lời;

- Đọc hiểu câu hỏi; Gạch chân keywords trong câu hỏi;

- Tư duy sang từ đồng nghĩa -synonyms và paraphrases cho những keywords đó;

- Tìm đáp án (phần của đoạn văn chứa thông tin trả lời);

- Đọc lại câu hỏi; Đọc đoạn văn chưa câu trả lời 1 lần nữa để chắc chắn đáp án đúng; Tiếp tục đọc và trả lời câu hỏi tiếp theo

Bây giờ hãy luyện tập 3 dạng câu hỏi trên nhé!

Reading Passage:

The World Wide Web from its origins

Science inspired the World Wide Web, and the Web has responded by changing science.
Science inspired the World Wide Web, and the Web has responded by changing science.

'Information Management: A Proposal'. That was the bland title of a document written in March 1989 by a then little- known computer scientist called Tim Berners-Lee, who was working at CERN, Europe’s particle physics laboratory, near Geneva. His proposal, modestly called the World Wide Web, has achieved far more than anyone expected at the time.

In fact, the Web was invented to deal with a specific problem. In the late 1980s, CERN was planning one of the most ambitious scientific projects ever, the Large Hadron Collider*, or LHC. As the first few lines of the original proposal put it, 'Many of the discussions of the future at CERN and the LHC end with the question "Yes, but how will we ever keep track of such a large project?" This proposal provides an answer to such questions.

The Web, as everyone now knows, has many more uses than the original idea of linking electronic documents about particle physics in laboratories around the world. But among all the changes it has brought about, from personal social networks to political campaigning, it has also transformed the business of doing science itself, as the man who invented it hoped it would.

It allows journals to be published online and links to be made from one paper to another. It also permits professional scientists to recruit thousands of amateurs to give them a hand. One project of this type, called GalaxyZoo, used these unpaid workers to classify one million images of galaxies into various types (spiral, elliptical and irregular). This project, which was intended to help astronomers understand how galaxies evolve, was so successful that a successor has now been launched, to classify the brightest quarter of a million of them in finer detail. People working for a more modest project called Herbaria@home examine scanned images of handwritten notes about old plants stored in British museums. This will allow them to track the changes in the distribution of species in response to climate change.

Another new scientific application of the Web is to use it as an experimental laboratory. It is allowing social scientists, in particular, to do things that were previously impossible. In one project, scientists made observations about the sizes of human social networks using data from Facebook. A second investigation of these networks, produced by Bernardo Huberman of HP Labs, Hewlett-Packard's research arm in Pato Alto, California, looked at Twitter, a social networking website that allows people to post short messages to long lists of friends.

At first glance, the networks seemed enormous - the 300,000 Twitterers sampled had 80 friends each, on average (those on Facebook had 120), but some listed up to 1,000. Closer statistical inspection, however, revealed that the majority of the messages were directed at a few specific friends. This showed that an individual's active social network is far smaller than his 'clan'. Dr Huberman has also helped uncover several laws of web surfing, including the number of times an average person will go from web page to web page on a given site before giving up, and the details of the 'winner takes all' phenomenon, whereby a few sites on a given subject attract most of the attention, and the rest get very little.

Scientists have been good at using the Web to carry out research. However, they have not been so effective at employing the latest web-based social-networking tools to open up scientific discussion and encourage more effective collaboration. Journalists are now used to having their articles commented on by dozens of readers. Indeed, many bloggers develop and refine their essays as a result of these comments.

Yet although people have tried to have scientific research reviewed in the same way, most researchers only accept reviews from a few anonymous experts. When Nature, one of the world's most respected scientific journals, experimented with open peer review in 2006, the results were disappointing. Only 5% of the authors it spoke to agreed to have their article posted for review on the Web - and their instinct turned out to be right, because almost half of the papers attracted no comments. Michael Nielsen, an expert on quantum computers, belongs to a new wave of scientist bloggers who want to change this. He thinks the reason for the lack of comments is that potential reviewers lack incentive.

Adapted from The Economist

* The Large Hadron Collider (LHC) is the world's largest particle accelerator and collides particle beams. It provides information on fundamental questions of physics.

Questions 1-6

Do the following statements agree with the information given in the reading passage?

Write              

TRUE            if the statement agrees with the information

FALSE          if the statement contradicts the information

NOT GIVEN if there is no information on this

1. ………… Tim Berners-Lee was famous for his research in physics before he invented the World Wide Web.

2. ………… The original intention of the Web was to help manage one extremely complex project.

3. ………… Tim Berners-Lee has also been active in politics.

4. ………… The Web has allowed professional and amateur scientists to work together.

5. ………… The second galaxy project aims to examine more galaxies than the first.

6. ………… Herbaria@home’s work will help to reduce the effects of climate change.

Questions 7-10

Complete the notes below.

Choose NO MORE THAN TWO WORDS from the passage for each answer.

Social networks and Internet use

Web used by Social scientists (including Dr Huberman) to investigate the 7…………  of social networks.

Most 8…………  intended for limited number of people - not everyone on list.

Dr Huberman has also investigated:

  •    9………… to discover how long people will spend on a particular website,
  •    why a small number of sites get much more 10…………  than others on same subject.

Questions 11-13

Answer the questions below.

Choose NO MORE THAN TWO WORDS from the passage for each answer.

11. Whose writing improves as a result of feedback received from readers? …………

12. What type of writing is not reviewed extensively on the Web? …………

13. Which publication invited authors to publish their articles on the World Wide Web? …………

ĐÁP ÁN

1. FALSE

2. TRUE

3. NOT GIVEN

4. TRUE

5. FALSE

6. NOT GIVEN

7. sizes

8. messages

9. web surfing

10. attention

11. bloggers

12. scientific research

13. Nature

TEST IELTS MIỄN PHÍ VỚI GIÁO VIÊN 8.5 IELTS - Tư vấn lộ trình học HIỆU QUẢ dành riêng cho bạn!
Hơn 15.000 học viên đã thành công đạt/vượt band điểm IELTS mục tiêu tại LangGo. Hãy kiểm tra trình độ IELTS miễn phí để được tư vấn lộ trình cá nhân hoá bạn nhé!
  • CAM KẾT ĐẦU RA theo kết quả thi thật 
  • Học bổ trợ 1:1 với giảng viên đứng lớp
  • 4 buổi bổ trợ Speaking/tháng
  • Tăng band chỉ sau 1,5 - 2,5 tháng
  • Hỗ trợ đăng ký thi thật tại BC, IDP
Đánh giá

★ / 5

(0 đánh giá)

ĐĂNG KÝ TƯ VẤN LỘ TRÌNH CÁ NHÂN HÓANhận ƯU ĐÃI lên tới 12.000.000đ